Marketing thời kỳ 4.0 Nếu dùng một cụm từ để miêu tả Marketing thì đó chính là “ Xu hướng“ . Không một chiến lược Marketing nào lại thoát khỏi vòng xoáy của xã hội . Mọi chuyển động của thế giới đều phải được nắm bắt trong Markerting . Đó chính là lý do mà khi Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ra đời thì Marketing Online cũng chuyển mình để bắt kịp thời đại. 1. Thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 : “ Công nghiệp 4.0” là một thuật ngữ khởi nguồn từ một dự án trong chiến lược công nghệ cao của chính phủ Đức nhằm thúc đẩy việc sản xuất điện toán hóa trong lĩnh vực hàng hóa. Trong đó có một số công nghệ số hóa được nhắc tới : Internet of Thing ( vạn vật kết nối ), điện toán đám mây, Big Data (dữ liệu lớn), trí tuệ nhân tạo (AI) . Phần mềm gửi email marketing cũng đang chạy theo xu hướng đó 2. Những tư duy mới Đây là một khái niệm được McKinsey xây dựng lên , nếu như xưa kia ta hay dùng mô hình Marketing hình phễu với điểm kết thúc là Action ( Hành động ) thì giờ theo McKinsey , đó mới chỉ là sự bắt đầu của chuỗi vòng lặp tư duy mua sắm của khách hàng . Trong đó cái quan trọng nhất là tạo ra Advocacy (sự ủng hộ )- 1 trong những yếu tố kiên quyết khiến khách hàng gắn bó với sản phẩm, cùng với đó biến họ trở thành một tuyên truyền viên cho Doanh nghiệp .Việc lập ra được những Customer journey Map sẽ giúp người làm Marketing có cái nhìn tổng quan và chính xác nhất về quy trình mua hàng của người tiêu dùng. Từ đấy sử dụng phần mềm gửi email hiệu quả nhất. Tạo ra được những điểm Touch point ( Thời điểm khách hàng tiếp xúc với thương hiệu ) đánh chúng vào phân khúc khách hàng mà sản phẩm cũng như doanh nghiệp đang hướng tới . 3. Xu hướng Marketing của những kẻ thức thời a) Kết hợp cả 2 hình thức PR trực tuyến và truyền thống : Kết hợp đa kênh quảng cáo là một điều tất yếu bởi nó giúp các Doanh nghiệp tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng ở mọi lứa tuổi, địa lý ,… khác nhau ,khiến hình ảnh sản phẩm được phủ sóng rộng hơn và mang tính cạnh tranh cao nhất . Tuy nhiên cũng tùy theo phân khúc khách hàng và mục tiêu sản phẩm hướng tới mà các Doanh nghiệp nên có những chiến lược PR hài hòa và trọng tâm ở từng kênh phù hợp. b) Xây dựng các banner, logo thương hiệu theo xu hướng 3D thông qua các chất liệu đời thường, gắn liền với cuộc sống . Điều này mang đến sự thiện cảm cho người tiêu dùng cũng như mang tính ứng dụng cao , đảm bảo tuổi thọ của Logo thương hiệu , đặc biệt là thông qua đó truyền tải được những thông điệp, câu chuyện, sứ mệnh của Doanh nghiệp . c) Ứng dụng Social Listening trong xử lý khủng hoảng truyền thông. Với số lượng người đang sử dụng ít nhất 1 địa chỉ email trên thế giới, trong đó Việt Nam là hơn 35 triệu người sử dụng thì chúng ta hãy tưởng tượng cuộc marketing email bằng phần mềm gửi email marketing. Đây chính là công cụ hữu hiệu để cho các Doanh nghiệp thấy được sự phản hồi, tương tác của người tiêu dùng đối với sản phẩm của mình như thế nào. Từ đó kịp thời điều chỉnh chiến lược Marketing trong thời gian thực hiện